- Đối 2: Bú mồm hiện dâm Hán, sờ vú lộ giả tiên (***) (Việt Nhân)
- Đối 3: Cúi đầu thờ quỷ Tàu, câm miệng hám danh hão (****) (Việt Nhân)
- Đối 4: Nhếch mõm khen trà Tàu, gập mình chào lão Tập (*****) (HTS)
- Đối 5: Cà lĩa đốt lò tôn, méo mồm bu đít bí. (Nina)
(*) Gợi hứng từ bức hình các lãnh tụ CSVN gồm Chủ tịt nước, Thủ tướng, Chủ tịt Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, kéo nhau qua Tàu viếng Giang Trạch Dân vừa đi chầu Mác Lê Mao.
(**) Bọn trí thức xã nghĩa.
(***) Hồ bú mồm.
(****) Giáp banh lon.
(*****) Trọng Lú.
6) Vế xuất về nói lái của Khuyết danh:
Xuất: Hộ khẩu là Hậu khổ(Khuyết danh)
Đối: Bá gia đầu ba giá. (Hai Nu)
7) Vế xuất “Tội Đồ Dân Tộc” của Lê Nam:
Xuất: Hồ Chí Minh ác quỷ đất Bắc, du nhập chủ nghĩa,khởi động chiến tranh, dãy Trường Sơn lá rừng xương trắng.
Dương Văn Minh tội đồ trời Nam, đảo chánh Cộng Hòa, đầu hàng Việt cộng, nước Đông Hải sóng ngập xác người. (Lê Nam, 03/12/2022)
8) Vế xuất “Không học và Vô học” của Tuyên giáo Việt cộng:
Xuất: Không học sẽ trở thành vô học.(Tuyên giáo Việt cộng)
- Đối 1: Hữu duyên vớ phải vợ dzô duyên. (HTS)
- Đối 2: Bôi bác xóa nhầm đi theo đảng! (Nina) - Đối 3: Bác Chồn gút-lờ dịch bả Chó. (Nina) - Đối 4: Bác học cọng đấu tố thất học! (Hai Nu) - Đối 5: Phó Tấn-(sỉ) một đêm thành Tiến sỉ. (Nina)
9) Vế xuất “LIỆT DƯƠNG” của Thơ Sĩ M-16:
Xuất: Dương không đánh, Dương không thủ, Dương đầu hàng, Dương Văn Minh. LIỆT DƯƠNG (*) (Thơ Sĩ M-16)
Xuất: Đảo Quốc Taiwan, gân gà kim cương nạm, Tập Xì Thẩu trơ mắt nhìn không dám nuốt.
Covid Mười Chín, chiếc lưỡi hái tử thần, ngàn xe tăng không cán chết một vi trùng!(Thơ Sĩ M-16)
11) Vế xuất “Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn” của Lê Nam:
Xuất: Hồ Ngọc Cẩn
Quan ba mai bạc, ngọc vỡ ngói lành, "ninh thọ tử bất ninh thọ nhục." (Lê Nam)
Đối: Võ Nguyên Giáp
Tướng bốn sao dàng, sống nhục lên lon, cầm quần hòe giỏi vượt cầm quân. (Việt Nhân)
12) Vế xuất “Tượng Đái Võ Nguyên Giáp” của Thơ Sĩ M-16:
Xuất: "Đánh Chiến Thuật Biển Người" Đại Tướng Quân nướng lính như đổ rác.(*)
"Nắm giải rút quần lót" Võ Nguyên Giáp bịt bướm tựa bịt Lon.(Thơ Sĩ M-16)
(*) Võ Nguyên Giáp chẳng xuất thân từ một trường quân sự nào. "Chiến Thuật Biển Người" anh ta "cặp dê" từ nguyên bản chiến thuật của Mao Trạch Đông. Sau khi bị truất quyền cầm quân thì Võ Đại Tướng được cho phụ trách việc hạn chế sinh đẻ. Chuyên môn cầm, xiết chặt giải quần, rút quần của Chị Em Phụ Nữ miền Bắc.
13) Vế xuất của Ju Mong Sinh Sự:
Xuất: Ba hồi Cụ Du, Ba hồi Cụ Mong. Đường trường cua ai dễ hơn ai!?(JMSS)
Đối: Một dạo công đồn, một dạo cồng lon, tượng đái hổ ngươi mục thị ngươi! (Hai Nu)
"Trẻ khôn ra già lú lại" kỵ, lẩm cẩm & khôn lõi! (.2N)
16) Vế xuất về nói lái của .2N:
Xuất: Đeo Sư Chân Tu - Đu Sư Chân Teo! (.2N)
Đối: Háo Tình Hư Ai - Ái Tình Hư Hao !? (Hai Nu)
17) Vế xuất “CHỒNG/TRỒNG” của Khuyết danh:
Xuất: Cô giáo con tươi trẻ luôn say mê "chồng" người (Khuyết danh)
Đối: Bác chồn Hẹ hành dâm khoe còn zin lổ rún. (Nina)
THƠ
Nhớ Huế - Thơ Tôn-Thất Phú-Sĩ
Mùa Hè Binh Lửa - Thơ TêĐêTê
Đôi Mắt Mẹ Hiền - Thơ Thy Lan Thảo
Anh Quí Hoa Kia - Thơ Lệ Thủy
Mai Đào Thuở Trước - Thơ Trật Đường Rầy
Những Dòng Nước Bình Yên - Thơ Phạm Ngọc Nhiễm
Tình Có Như Không - Thơ Hai Nu
Chi-Uyên - Thơ Lê Nam
Ngày Cha Đi Tù - Thơ Nguyễn Thị Bích Ngọc
Mộ Bia Buồn - Thơ Caubay
Tình Đầu - Thơ Lê Nam
NHẠC
Tình Khúc Chiều Mưa (Nguyễn Ánh 9)
Bài Thánh Ca Buồn
Sáng Tác: Nguyễn Vũ- Ca sĩ: Khánh Ly
Bài Tango Cho Em, Lối Về Xóm Nhỏ ...
100 Bài Nhạc Tình Xưa
Tình Thư Của Lính
Sáng tác: Trần Thiện Thanh - Ca Sĩ: Vũ Tuấn
Trả Lại Em Yêu
Sáng tác: Phạm duy - Ca sĩ: Thái Thanh
Niệm Khúc Cuối
Sáng tác: Ngô Thuỵ Miên - Ca sĩ: Sĩ Phú
Nhạc-Sĩ Y VÂN - "Buồn" ! - Thơ Lê Nam
TIẾU LÂM
1) Đền thờ "Bác" và thần Yoni
Sau khi thấy "sự thành công vượt bực" trong việc đưa Hồ vào chùa ở Bình Dương, bộ chính trị liền thực hiện bước kế tiếp là chỉ thị (miệng) cho Uỷ Ban Tôn Giáo thuộc Mặt Trận Tổ Cuốc phải ra lệnh cho tất cả các cơ sở thờ phuợng của các tôn giáo, bất kể là đạo Phật, Chúa, Thánh - Thần... đều phải "học tập" chùa Bình Dương mà đặt tượng Hồ để thờ giống như thờ thánh thần của đạo mình vậy.
Sau một thời gian, bộ chính trị nhận được báo cáo của Uỷ Ban Tôn Giáo Nhà Nước như sau:
- Các Chùa của GHPGVN (cuốc doanh) thì đã làm đúng như chùa Bình Dương, "bác" Hồ cũng được ngồi kiểu "Kiết Già" trên toà sen trước tượng Phật.
- Tại các nhà thờ của Công Giáo Yêu Nước thì "bác" Hồ cũng đã được "Đóng Đinh" trên cây Thánh Giá và treo lơ lửng ở trên nóc nhà thờ.
- Tại một vùng xâu, vùng xa trong rừng Cao Bắc Lạng, nơi mà một số dân chúng còn theo đạo Phồn Thực thì tượng "bác" Hồ cũng được đặt cạnh tượng thần "Yoni" (Tức thần... Lồn) và thần "Linga" (tức Thần... Bòi) một cách rất trang trọng.
Sau khi nhận được báo cáo, BCT liền họp "kín" và ra chỉ thị bằng văn bản như sau:
- Xét thấy việc để "bác" Hồ ngồi toà sen thì rất tốt, còn việc đóng đinh "bác" Hồ trên thánh giá thì cũng khá... tốt; riêng việc để bác Hồ ở cạnh "Thần L." và "Thần B." thì không tốt, yêu cầu các đồng chí phải di dời tượng bác ra khỏi đền ngay!
Ba ngày sau, BCT nhận được báo cáo phúc đáp như sau:
- Đã huy động bà con đến để bưng tượng "bác" đi nhưng, dù là hàng chục trai tráng cũng không bê tượng "bác" lên được, cuối cùng, đành phải nhờ đội cơ giới tỉnh dùng cần trục để "trục" bác lên kéo theo cả tượng "Thần Yoni" vì, lúc đó mọi người mới khám phá ra là phía dưới tượng bác đã mọc ra một cái "rễ" to bằng "cổ tay" xuyên thủng và bám chặt lấy tượng... Thần Yoni; Uỷ ban tôn giáo coi đây là một phép lạ, linh thiêng của "bác" Hồ nên đền nghị trung ương cho xây một ngôi đền mới để thờ bác và thần Yoni tại chỗ.
Một thầy đồ ngồi dạy học ở nhà bà nọ. Bà ta chỉ có một trai và một gái, đêm đến, phải nhường cho thầy và con trai ngủ trên nhà, còn bà và cô gái thì ngủ dưới bếp. Thầy đồ bụng muốn tòm tem, một hôm, nhân lúc cả nhà đã đi ngủ, thầy lò dò xuống bếp. Bất đồ, bà chủ tỉnh giấc hỏi:
- Ai đó?
- Tôi.
- Tôi là ai?
- Thầy đồ đây mà!
- Ðêm hôm thầy xuống bếp làm gì?
- Tôi… xuống lấy vài cái rế để đựng sách.
Cách mấy hôm sau, thầy lại mò mẫm, trèo lên mái nhà bếp. Ðang dỡ tranh để tụt xuống, bỗng lại nghe tiếng bà chủ hỏi:
- Ai trên kia?
- Tôi đây mà!
- Tôi là ai?- Thầy đồ đây mà!
- Thầy đồ leo lên trên ấy làm gì thế?
- Tôi hỏi thế này khí không phải… Có phải đường này là đường lên trời không?…
Người con gái nhà giàu nọ rất đẹp, trong làng bao nhiêu đám hỏi chẳng ai lấy được. Ấy là vì lão bố đưa ra một điều kiện rất dễ, mà cũng rất khó: ai lười nhất thì gả!
Các anh chàng lười gần xa đến thi tài, rối cuộc cũng chẳng anh nào hơn anh nào, thành ra lão chưa kén được ông rể vừa ý. Lão phiền muộn, than thở, cho con gái mình cao số.
Một hôm, lão ngồi trên sập gụ, thấy một chàng trai không biết từ đâu đến, cứ đi giật lùi từ cổng vào. Hỏi thì nói là xin đến thử tài. Thấy cung cách kỳ dị như thế, lão phì cười, hỏi:
- Ngoảnh mặt lại đây xem nào! Ði đứng kiểu gì mà lạ lùng vậy?
Anh chàng vẫn không ngoảnh mặt lại, nói:
- Ông không bằng lòng cho tôi lấy con gái ông thì tôi cứ thế này mà đi ra, khỏi mất công quay người lại.
Bấy giờ lão mới vỡ lẽ: anh chàng này quả thật không ai có thể lười hơn. Bèn gả con gái cho.
Năm nào cũng vậy, cứ gần tết Nguyên đán, viên tri phủ Hoàng Hóa cùng vợ đi chợ tết. Từ phủ ra chợ Bút Sơn rất gần, nhưng vốn tính hách dịch, quan phủ bắt lính cáng ra tận cổng chợ và mang theo hai cái lọng xanh che.
Hồi này, Xiển Bột hãy còn nhỏ, xong thấy cái oai rởm của quan thì ghét lắm. Xiển mang một con chó con đi chợ, nhưng không bán, cứ ôm ở trước bụng, lúc thì chen đi trước quan, lúc thì lùi lại đi sau quan. Thấy Xiển mang chó, ai cũng tưởng Xiển mới mua, liên hỏi:
- Chó bao nhiêu?
Xiển trả lời:
– Quan đấy!
Quan phủ biết thằng bé ôm chó chửi xỏ mình, cho lính bắt lại hỏi:
- Ai xui mày ăn nói như thế?
Xiển đáp:
- Bẩm quan, nhà con muốn nuôi một con chó con để dọn cứt cho em, nên bố mẹ con bảo con đi mua.
Quan hỏi:
– Mày là con cái nhà ai?
Xiển trả lời:
– Bẩm con là chắt cụ Trạng Quỳnh ạ!
Quan nghe nói Xiển là chắt cụ Trạng Quỳnh thì có ý gờm, nhưng chưa tin lắm.
- Ðã là chắt cụ Trạng tất phải hay chữ. Thế mày có đi học không?
Xiển đáp:
– Bẩm quan, con là học trò giỏi nhất vùng này ạ, quan lớn không đi học nên không biết đó thôi.
Thấy Xiển vẫn tìm cách xỏ mình, quan nổi giận:
- Mày vô lễ! Nhưng đã nhận là học trò giỏi thì phải đối câu này. Hay tao tha tội. Dở tao đánh đòn.
Quan đọc: “Roi thất phân đánh đít mẹ học trò”.
Xiển hỏi:
- Xin phép hỏi: “Roi” đối với “lọng” có được không ạ?
Quan đáp:
– Ðược.
Xiển lại hỏi:
- Thế “đít” đối với “đầu”, “mẹ” đối với “cha” có được không ạ?
Quan lại đáp:
– Ðược!
Xiển toan hỏi nữa. Quan Quát:
– Không được hỏi nữa. Ðối đi!
Xiển liền đối: “Lọng bát bông che đầu cha quan lớn!”
Không ngờ Xiển lại dám chửi mình một lần nữa, để chữa thẹn, quan lấy giọng bề trên mắng Xiển qua loa một vài câu, rồi quát bảo lính hầu sửa soạn ra về.
Quán Đêm (Lê Nam), Thời Chiến (Hai Nu), Trấn Thủ (M-16)
Một Chuyện Tình Thời Chinh Chiến - Thơ Lính Đồn
Ghi chú:
"81" là danh hiệu của Tiểu Đoàn Trưởng. (Đồn của N đóng
biệt lập).
Chuyện được nhớ lại theo lời kể của nhân vật chánh nêu trên (Th. úy N). Ông N
này cho biết:anh ta lén dẫn 6 thằng em đi êm không ai biết. Cuộc gặp mặt rất
nhanh, có gặp mặt "ông anh" Hai Mảnh cùng đám du kích cận vệ. Đốt
nhang xong, ông Th.úy N này rút êm về đồn. Thời gian ngắn sau đó, Th. úy N bị Sở
4 ANQĐ truy tố tội Liên Lạc Với Phiến Cộng, bị tạm giam, đang chờ ra tòa thì
"đứt phim". Cô Thanh Liểu lấy một tên VC cán bộ (hắn không biết đứa
con là con N).
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 219 Hoàng Trường Sa phụ trách Cảm Ơn Người Dựng Cờ Vàng - Thơ Ngô Minh Hằng CÂU ĐỐI 1) Xuất và đối giữa bà Đoàn Thị Điểm và Trạng Quỳnh; Xuất: Cây xương rồng, trồng đất rắn, long vẫn hoàn long . (Đoàn Thị Điểm) Đối: Quả dưa chuột, tuột thẳng gang, thử chơi thì thử. (Trạng Quỳnh)
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 220 Hoàng Trường Sa phụ trách Gởi Người Lính Chiến - Thơ Dzạ Lữ Kiều CÂU ĐỐI 1) Câu đối vui ngày Tết: Xuất: Tết đến chả giò, chả cốm, chả có tiền gói đòn Tét. Xuân về canh bí, canh bầu, canh chừng lửa đun bánh Chưng. (*) (Hung Nguyen)
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 217 Hoàng Trường Sa phụ trách Giờ Đã Điểm - Thơ Lê Nam CÂU ĐỐI 1) Đối chữ và đối cảnh giữa Đoàn Doãn Luân và Đoàn Thị Điểm: Xuất: Đối kính họa mi, nhất điểm phiên thành lưỡng điểm. (1) (Đoàn Doãn Luân) Đối: Lâm trì ngoạn nguyệt, chích luân chuyển tác song luân. (Đoàn Thị Điểm)
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 218 Hoàng Trường Sa phụ trách Đêm Noel - Thơ Yến Ngọc Hải Âu CÂU ĐỐI 1) Đối chữ và đối cảnh giữa Đoàn Doãn Luân và Đoàn Thị Điểm: Xuất: Đối kính họa mi, nhất điểm phiên thành lưỡng điểm. (1) (Đoàn Doãn Luân) Đối: Lâm trì ngoạn nguyệt, chích luân chuyển tác song luân. (Đoàn Thị Điểm)
CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2025 2025 - TỰ DO & NHÂN QUYỀN CHO ĐỒNG BÀO VIỆT NAM - 2025 - FREEDOM & HUMAN RIGHTS FOR VIETNAM - 2025 - TỰ DO & NHÂN QUYỀN CHO ĐỒNG BÀO VIỆT NAM - 2025 - FREEDOM & HUMAN RIGHTS FOR VIETNAM Chào Cờ Việt Nam (Đoàn Trống La San) Cung Chúc Tân Xuân - Thơ Ngu Lang
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 221 Hoàng Trường Sa phụ trách Tên Con Là Hoàng Sa - Thơ Cát Vàng CÂU ĐỐI 1) Câu đối vui ngày Tết: Xuất: Tết đến chả giò, chả cốm, chả có tiền gói đòn Tét. Xuân về canh bí, canh bầu, canh chừng lửa đun bánh Chưng. (*) (Hung Nguyen)
Nhận xét
Đăng nhận xét