"Bác" còn hơn Mỹ ném bom

"Bác" còn hơn Mỹ ném bom 
Hồ Chí Minh đích thân trao giải hoa hậu (gái giải sầu), ông chọn lựa người đẹp nhất phục vụ cho mình, số còn lại tặng cho quý đồng chí trong BCT/ĐCSVN. [3]


Huỳnh Tâm
"Nữ dân quân tải đạn và gái giải sầu bị nhà nước lãng quên.

Trong những năm 1980, để làm giảm sự cô lập của các nữ chiến binh, chính phủ Việt Cộng quyết định bãi bỏ lệnh cấm hôn nhân không có con trước, hay mẹ độc thân và trẻ em vô thừa nhận sẽ được xử lý như một đơn vị gia đình, chính phủ cấp quyền sở hữu đất đai. Hàng trăm ngàn phụ nữ Việt "sinh-đêm" đứng trước cảnh một mẹ một con, chờ đợi mãi không bao giờ nhận được đất tư hữu để nuôi con." (Trích dẫn)
-----------
“Nữ dân quân tải đạn” đường sông, rừng, biển v.v…. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm

Trong chiến tranh Việt Nam có hơn trăm ngàn phụ nữ như Mai Thị Diễm và Vũ Hoài Thu, chủ yếu duy nhất làm một việc "gái giải sầu" cho các cấp chỉ huy trong quân đội Việt Cộng, mang tiếng nữ quân nhân tham gia chiến đấu nhưng trên đôi vai làm nghĩa vụ "nữ dân quân tải đạn" cung cấp chiến trường theo đường vận chuyển sông, rạch, rừng, biển v.v...

Thế nhưng Việt Cộng tuyên truyền nữ quân nhân hoạt động như một người lính chống máy bay Mỹ, họ còn làm "dân công" thường xuyên sửa chữa đường giao thông sau khi máy bay VNCH ném bom. Chỉ có một số phụ nữ cấp vũ khí làm đặc công, tình báo và gián điệp.

Hồ Chí Minh thích nhất phụ nữ Trung Quốc, tuy nhiên lần này chính ông ta phá lệ tham gia vào truyền thống quân đội, lựa chọn nữ dân quân trẻ đẹp. Thậm chí có những nữ dân quân đã "gái một con" vô thừa nhận, họ vẫn được dự thi hoa hậu, nói chung thể lệ thi gái đẹp lần này, có một phần ưu tiên cho nữ dân quân tham đự, cho nên mấy nam quân nhân phản động sửa lại tục ngữ phong giao thành thứ hàng độc "gái một con "Bác" trông mòn con mắt". [1]

Trong số nữ dân quân tuyệt sắc đó, có hai cô "gái một con" biệt danh Mai Thị Diễm và Vũ Hoài Thu, quả thực "Bác Hồ" "trông mòn con mắt" không rời đường cong mềm mại của gái Việt, bộ đội "Bác Hồ" không ngoan đã phỏng tay trên xơi trước, làm "Bác" tiếc nuối giai nhân tuyệt sắc. Mai Thị Diễm trên đôi tay vẫn bồng bế con thơ vào lòng, thế mà biệt danh "Hồ ông tiên sống mãi" ham muốn dâng cao không dừng lại ở một mức độ để người đời tôn kính, đêm hôm đó, "Hồ" xin hưởng thụ Mai Thị Diễm!

Trong đêm Mai Thị Diễm thở dài, bật lên tiếng thì thầm thân phận:
- "Bác" còn hơn Mỹ ném bom.
"Bác" tức giận hỏi:
- Lý do nào nói Bác hơn cả Mỹ?
Mai Thị Diễm thưa rằng:
- Quả nhiên "Bác" đánh bom hơn Mỹ làm Diễm sợ hãi.[2]

Nữ dân quân tải đạn Vũ Hoài Thu nhớ lại năm tháng đã từng phục vụ tại Binh đoàn 12 (tiền thân là Đoàn 559) sau đó thành lập Trung đoàn 70, đến năm 1961 thành lập thêm Trung đoàn 71. Ngày 3 tháng 4 năm 1965, Quân ủy Trung ương ra nghị quyết số 54/QUTƯ nâng quy mô tổ chức Đoàn 559 (đơn vị tương đương cấp sư đoàn) thành đơn vị cấp Quân đoàn đặt dưới sự lãnh đạo về mọi mặt của Quân ủy Trung ương.

Nữ dân quân sống chung với nam quân nhân, ngủ chung trong căn trại nhà lá, đôi khi trong rừng vắng vẻ tiếp xúc sinh lý tự do, không cần trao đổi bởi vì dục vọng của họ đang đứng trước cái chết vô định; tất nhiên trước đó tia đôi mắt của họ đã chạm nhau, cùng có ý tưởng đồng tình một trận chiến tay đôi thoải mái.

Tại doanh trại nơi Vũ Hoài Thu công tác đã có nhiều cô "gái một con" số phận cô nhi vô thừa nhận quá nhiều, chính cô cũng thấy mọi sự sống vô vọng trước tình yêu mong manh, tất cả cảm nhận đời nữ dân quân không thể giữ mọi thứ hạnh phúc sau khi mang thai.

Có một lần trại xá của Mai Thị Diễm bị quân đội Mỹ ném bom, đã giết chết 542 người, trong số đó có nhiều người thân của Mai Thị Diễm, cô được bổ sung vào quân tình nguyện chiến đấu. Cô nhớ lại khi ấy thân thể chỉ có 35 kg, mọi người nhìn thấy cô rất mỏng, muốn giải quyết sinh lý với cô, lập tức phản ứng nhảy xuống cầu, đe dọa tự tử, cuối cùng họ thuyết phục cô ấy ở lại sẽ được bảo vệ. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cô vô tình dẫm lên trái mìn, chân bị thương, từ ngày đó đôi chân khập khiễng cho đến nay, nhà nước chưa bao giờ cải thiện tình trạng của nữ chiến binh như cô.

“Bác” cháu ta cùng nhau hàng quân, Hồ Chí Minh đã làm đau khố biết bao thanh thiếu niên, thế nhưng khi ông ta gần kề miệng lỗ vẫn không quên những phụ nữ Trung Quốc và vui thú những nhạc phẩm “ả đào rượu” Trung Hoa. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Nữ dân quân tải đạn và gái giải sầu bị nhà nước lãng quên.

Trong những năm 1980, để làm giảm sự cô lập của các nữ chiến binh, chính phủ Việt Cộng quyết định bãi bỏ lệnh cấm hôn nhân không có con trước, hay mẹ độc thân và trẻ em vô thừa nhận sẽ được xử lý như một đơn vị gia đình, chính phủ cấp quyền sở hữu đất đai. Hàng trăm ngàn phụ nữ Việt "sinh-đêm" đứng trước cảnh một mẹ một con, chờ đợi mãi không bao giờ nhận được đất tư hữu để nuôi con.

Tất nhiên, nữ dân quân lâm vào cảnh không có cuộc sống nào tốt đẹp. Khi gần kết thúc chiến tranh Việt Nam năm 1975, họ trở về nhà, nhưng trước đó họ sống trong rừng quá lâu, thiếu mọi phương tiện vệ sinh, những khó khăn đó sinh ra nhiều bệnh tật hành hạ cả đời người phụ nữ, cùng lúc suy dinh dưỡng, họ trở thành người phế thải quá sớm, không được đàn ông hoan nghênh như lúc chưa tàn cuộc chiến.

Ngày kết thúc chiến tranh nữ dân quân cũng muốn kết hôn với những người lính cùng lứa tuổi, những người đàn ông trẻ tuổi ấy, dường như họ không quan tâm đến những tâm hồn của nữ chiến binh. Cha mẹ của người đàn ông không muốn con trai của mình kết hôn với một nữ suy dinh dường hay có vẻ như người phụ nữ quá yếu về thể lực.

Trong cuộc chiến tranh, từ một thị trấn nhỏ có tên là Ninh Bình, nơi này có hơn 574 nữ dân quân công tác trên chiến trường đường mòn Hồ Chí Minh. Vũ Hoài Thu là một trong số nữ chiến binh anh hùng. Cô nói:
- "Ồ, cuộc sống trong rừng rậm, tôi đã trở nên người phụ nữ quá cũ, tuy nhiên, cuối cùng tôi tìm được một người đàn ông tốt, anh ấy muốn kết hôn với tôi, nhưng cha mẹ anh không đồng ý... Người đàn ông muốn từ bỏ tôi, nhưng cuối cùng tôi đã thuyết phục được". Bởi vì cô bị sốt rét, cổ phần ăn của binh sĩ nghỉ hưu quá nghèo, vì vậy cơ thể của cô rất yếu sau chiến tranh, đã không thể sinh con". Vũ Hoài Thu hiện nay đã hơn 60 tuổi. Khi họ gặp lại bạn bè cũ, thường nói chuyện với nhau về những dãy núi Trường Sơn, "nơi đó còn để lại xác núi thi thể bộ đội tử thương, độ tuổi thanh thiếu niên còn quá trẻ, quê của họ "sinh Bắc tử Nam", và có những trường hợp khác đau thương hơn nhiều, như lệnh thủ tiêu tập thể tù binh được VNCH trao trả về cho đảng "Bác", họ cho rằng những cựu quân nhân ấy không còn hữu dụng có thể theo địch trá hàng làm tình báo. Riêng những nữ dân quân chúng tôi sau khi trở về từ chiến tranh kết thúc, cuộc sống thay đổi càng khó khăn hơn. Họ đang buồn trong những năm qua đã bị đảng "Bác" thực sự lãng quên, đôi khi đảng "Bác" cần dùng đến chúng tôi đem ra tuyên truyền theo quan điểm chính trị. Chúng tôi bị nhà nước làm con vật tế sống trong những buổi mít tinh".

Vũ Hoài Thu nhận định rằng ngày nay, phụ nữ Tây Phương được bảo vệ bởi Hiến pháp, tư cách bình đẳng giữa nữ với nam giới. Một phần ba phụ nữ làm thành viên của Quốc hội. Phụ nữ trong chính phủ hưởng lương bình đẳng với nam giới, trong các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân chiếm công việc quan trọng như giám đốc. Họ có trang trại để canh tác, hoặc can thiệp vào thị trường kinh doanh, có những người phụ nự chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới, nữ giới cột trụ kinh tế Thế giới tự do cũng đang có mặt tại Việt Nam. Còn phụ nữ như Mai Thị Diễm và Vũ Hoài Thu sống trong xã hội đảng "Bác" quá bất công.

Tôi tin rằng phụ nữ Việt Nam sẽ không đạt được thành công như phụ nữ Tây Phương, bởi không ai thưởng thức vai trò quan trọng của phụ nữ có liên quan tại chiến tranh Việt Nam. Mặc dù tầm quan trọng đó là không đủ, nhưng vì những đóng góp của phụ nữ Việt Nam đã bắt đầu trong cuộc chiến tranh này, cho đến nay nhà nước không còn săn đón, tôn trọng như thời chiến tranh.

Một thời cô gái trẻ, nhớ lại tuổi trẻ mà họ không thể không cảm thấy chảy nước mắt, bật khóc.

Từ khi thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam đã được trên 1/4 nữ dân quân trong quân đội để bù đắp vào quân số thiếu hụt, một sự thật khác, nữ du kích miền Nam Việt Nam trong thời chiến tranh cũng đứng trước lừa dối tàn nhẫn của Việt Cộng.

Hận thù tình đồng chí.

Chứng nhân Vũ Hoài Thu cho biết:
"Tôi đã từng chứng kiến nhiều lần sau khi tù binh bộ đội được VNCH trao trả về với đảng, số phận của họ thật sự chết lần thứ hai dưới tay của đảng. Những người này đã trở nên vô dụng đối với Việt Cộng. Trước hết họ trãi qua tiến trình thanh lọc rất khắc nghiệt, chỉ chọn một số sĩ quan tiếp tục công tác nhưng phải học tập quan điểm của đảng, tất cả bô đội còn lại chuyển vào rừng sâu thảm sát tập thể không còn để sót một bộ đội nào, số phận tù binh bộ đội được trả tại sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi), Bồng Sơn (tỉnh Bình Định), Lộc Ninh, Minh Hòa (tỉnh Bình Long), Bình Thủy (tỉnh Cần Thơ) v.v... Được biết con số tù binh về với đảng bị thảm sát trên 18.045 nam bộ đội và trên 7542 nữ dân quân (25.587 người), tôi nhận thấy đảng quá dả man không thương tiếc cựu bộ đội. Sau này tôi mới hiểu đảng che giấu những thất bại trên đường mòn Hồ Chí Minh, tuy nhiên lúc nào đảng cũng tuyên truyền chiến thắng, đảng lấy cái giả dối làm cái thật".

Nữ tù binh Việt Cộng lấy khăn che kín mặt tại sân trại giam Cần Thơ. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát và Giám Sát có tên là International Commission of Control and Supervision (gọi tắt là ICCS) đã ấn định 4 đợt trao trả tù binh chính thức:

Đợt 1 khởi sự từ ngày 12 tháng 2 đến ngày 26 tháng 2 năm 1973 và phía miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 7000 (bẩy ngàn) tù binh (bao gồm cán binh trong các lực lượng võ trang cùng tù chính trị) để nhận lại 1032 (một không ba hai) người (thuộc quân nhân, công chức, cán bộ). Hoa Kỳ và đồng minh tiếp nhận 163 quân nhân.

Đợt 2 khởi sự từ ngày 8 cho đến ngày 13 tháng 3, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng là 5.596 (năm ngàn năm chín sáu) người để nhận lại 1.004 (một ngàn lẻ bốn) người. Hoa Kỳ và đồng minh tiếp nhận 142 quân nhân.

Đợt 3 khởi sự từ ngày 14 cho đến ngày 19 tháng 3, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 7.294 (bẩy ngàn hai chín tư) người để nhận lại 1.214 (một ngàn hai một bốn) người. Hoa Kỳ và đồng minh tiếp nhận 140 quân nhân.

Đợt 4 khởi sự từ 23 đến tháng 4 năm 1973, phía chính quyền miền Nam VNCH trao trả cho phe Việt Cộng 6.619 (sáu ngàn sáu một chín) người để nhận lại 2.178 (hai ngàn một bẩy tám) người. Hoa Kỳ và đồng minh tiếp nhận 149 quân nhân.

Tổng cộng 4 đợt trao trả tú binh của các bên:
Phía Việt Cộng tiếp nhận 26.509 bộ đội.
Phía chính quyền VNCH tiếp nhận 5428 quân nhân.
Phía Hoa Kỳ tiếp nhận 603 quân nhân.

Mỗi ngày trao trả thường có từ 8 đến 10 chuyến máy bay vận tải C 130 của phía chính quyền VNCH chở tù binh phe Việt Cộng đến tại nơi trao trả. Tù binh của Cộng Sản Bắc Việt gồm (các lực lượng chánh qui xâm nhập) được trao trả tại Quảng Trị (bờ sông Thạch Hãn) và tù binh thuộc Việt Cộng miền Nam (gồm tù chính trị, các lực lượng võ trang địa phương...) được trao trả tại nhiều địa điểm ở miền Nam.

Những lúc trao trả tù binh đều có mặt đại diện của ICCS và 4 bên gồm Mỹ, VNCH, Việt Cộng miền Nam và Cộng Sản Bắc Việt (gọi là Ủy Ban Liên Hợp Quân Sự (UBLHQS) có trụ sở chính tại trại Davis nằm trong phi trường Tân Sơn Nhứt). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngoài ra, còn có các vụ trao trả lẻ tẻ không đúng theo kế hoạch do ICCS đã dự trù trên 12.500 tù binh Việt Cộng. Nơi trao trả tù binh Việt Cộng đầu tiên tại Lộc Ninh thuộc tỉnh Bình Long. Được biết Lộc Ninh (cấp quận) nguyên là một vùng dân cư hẻo lánh nằm cạnh thung lũng sông Rừng Cấm của tỉnh Bình Long. Lộc Ninh trở thành mật khu Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam. Ở Lộc Ninh có một phi trường nhỏ nằm giữa rừng cao su, cách quốc lộ 13 khoảng 1 km (thuộc quyền kiểm soát của trung đoàn 9 Bộ Binh VNCH).

Ngày 25-3 (đợt 4) tại phi trường Biên Hòa, trong khi chờ đợi được trao trả phe Việt Cộng có 210 (hai trăm mười) tù binh xin được ở lại phần đất của chính quyền VNCH thay vì về với phe Việt Cộng. Con số người hồi chánh quá đông đã gây bối rối cho tất cả các thành viên của ICCS cùng UBLHQS nên sự quyết định không được thống nhất. Số tù binh này liền tỏ ý quyết liệt, sẽ tự sát tại chỗ nếu như họ bị buộc phải trả về cho phe Việt Cộng. Cuối cùng ý nguyện của họ được chấp thuận.

210 tù binh Việt Cộng xin được ở lại miền Nam VNCH thay vì về với đảng “Bác”. Những người tù binh tìm tự do: “Nếu trao trả cho cộng sản thì chúng tôi tự sát tập thể”. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

210 tù binh phe Việt Cộng xin được ở lại với VNCH vì trong ký ức của họ đã có hình ảnh thảm sát bởi đồng đội một khi đã bước chân hẳn vào mật khu, không còn ICCS hoặc UBLHQS để có thể can thiệp. Những vụ tù binh bị bạn đồng tù giết chết trong các trại giam (Phú Quốc, Côn Đảo...) không xa lạ với các tù binh Việt Cộng. Nhẹ nhất bị vây đánh tập thể, xô té xuống giếng nước (khi tắm rửa-giặt giũ)... Nặng thì bị móc bóng đèn (1 hoặc 2 mắt), lấy ráy tai (cây sắt đâm xuyên qua 2 tai)... và tin tức về vụ giết người tại phi trường Lộc Ninh (trong buổi trao trả ngày 22-2-1973 kể trên) đã được Quân cảnh VNCH kể lại cho các tù binh nghe. Địa ngục trần gian mà phe Việt Cộng thường kể về các trại tù binh của chính quyền VNCH (tại Phú Quốc, Côn Đảo...) chính trong nhà tù có chi bộ Đảng CS sống lẫn lộn trong các phòng giam chứ không ai khác. Tiếp theo trong ngày trao trả tù binh có tổng cộng 242 người phe Việt Cộng xin được ở lại phần đất thuộc phía chính quyền VNCH (chuyển sang quy chế chiêu hồi), trái lại không hề có một tù binh nào phía VNCH xin theo phe Việt Cộng.

Theo nguồn của ông Phạm Thắng Vũ:
"Tại sao lại có một con số quá đông tù binh xin chọn được hồi chánh khi mà cảnh xum họp với đồng đội mình sẽ diễn ra trong khoảng khắc? không lạ khi chúng ta quay trở về đợt trao trả đầu tiên tại phi trường Lộc Ninh. Buổi xế trưa ngày 22-2-1973, vừa được trao trả xong thì một nữ tù binh (trong số 904 phụ nữ) tên Bùi (người gốc Bình Định) đã bị bạn đồng tù giết chết trước sự chứng kiến của các nhân viên ICCS cùng UBLHQS. Lý do của việc thủ ác này được các tay thủ ác giải thích vì nữ tù tên Bùi đã phản bội lý tưởng Cách Mạng, là nhân viên của Thiên Nga, làm tay sai cho giặc (phía VNCH) khi còn ở trại giam Quy Nhơn, Cần Thơ. Thấy có người bị giết chết, các đại diện của ICCS đòi lập biên bản, phía chính quyền miền Nam VNCH đòi phe Việt Cộng phải trao trả lại các hung thủ để họ sẽ truy tố. Đại diện của phe Việt Cộng (trong UBLHQS) từ chối với lý do người của họ phải để cho họ giải quyết và họ đã hứa sẽ thi hành (có hay không thì không ai biết) khi về tới căn cứ (sâu trong rừng). Sau cùng, sự việc đành phải để êm xuôi vì trong Hiệp Định Ba Lê không có chi tiết về giải quyết các hành vi bạo động trong việc trao trả tù binh (Điều 8, Chương III). Một sĩ quan thuộc binh chủng Quân Cảnh VNCH (tên Đoàn C Hậu) đã kể lại những nữ tù binh tham dự việc thủ ác như sau: "Từ lúc còn ở sân trại giam Cần Thơ cho đến khi chờ lên máy bay C 130 để đến đây (Lộc Ninh), cái đám giặc cái này lúc nào cũng lấy khăn che kín mặt như sợ ai nhìn thấy, biết tụi nó là Việt Cộng... Đâu ngờ đến đây lại giở trò bia mật". [4]

Tháng 2-1967, Mặt Trận Giải Phóng miền Nam muốn bắt liên lạc với giới chức Hoa Kỳ nhờ chính quyền VNCH trả tự do cho 2 nhân vật quan trọng (của phe Việt Cộng miền Nam) là bà Phạm Thị Yến (vợ của Trần Bửu Kiếm) và sau đó vào tháng 12-1967 lại giao thêm bà Mai Thị Vàng (vợ của Trần Bạch Đằng) như một cử chỉ muốn thương thảo dù khi đó phía quân đội Hoa Kỳ và chính quyền VNCH đang ở thế thượng phong tại các chiến trường. Kết quả là trận Tết Mậu Thân 1968 cho thấy thái độ Việt Cộng không muốn thương lượng tìm giải pháp hòa bình.

Ngày 21 tháng 3 năm 1973, tại sông Thạch Hãn, trao trả tù binh, phía chính quyền VNCH trao trả 1200 người tù binh cho phe Việt Cộng để đổi lấy 3 quân nhân. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Năm 1974 những sĩ quan Việt Cộng đã từng làm tù binh nay bị nghi ngờ lòng trung thành với đảng "Bác", họ bị tập trung tại các trại an dưỡng ở Sầm Sơn-Thanh Hóa và buộc phải kiểm điểm nhiều lần y như đang bị ở tù lần nữa. Đảng "Bác" suy nghĩ hận thù với tình đồng chí đó là bổn phận. Thậm chí đảng "Bác" còn muốn các tù binh khi sa vào tay chính quyền VNCH thì người đó nên tự sát còn hay hơn ở tù. Nói chung người Cộng sản suy nghĩ và hành động không tình người đối với những cựu bộ đội của mình, bởi Việt cộng có "cha già Trung Cộng" chuyên nghiệp khủng bố đồng nghĩa trung với đảng, đồng nghĩa anh hùng của đảng chưa hề có hiếu với dân và khủng bố đồng nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nguồn FB

Chú thích:
[1] "nhất cá nữ hài" thúc thúc "khán trứ đái nhãn tình".

[2] "đại thúc bỉ oanh tạc. "đại thúc" phẫn nộ đích vấn đề: - thập yêu nguyên nhân thúc thúc bỉ mĩ quốc? thạch mai yến thuyết: - tượng vãng thường nhất dạng, "thúc thúc" tại mĩ quốc oanh tạc thạch mai diễm kinh tố".



Nhận xét

Bài được quan tâm

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 219

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 217

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 218

CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2025