Lâm Thị Mỹ Dạ

Lâm Thị Mỹ Dạ
Vợ chồng Lâm Thị Mỹ Dạ và Hoàng Phủ Ngọc Tường


Cầu Muối Quang

Trước hết, tôi cầu chúc cho linh hồn bà, được yên nghỉ.

Bà và tôi không có oán thù cá nhân. Tôi là người miền Nam, được giáo dục trong tinh thần Nghĩa Tử Là Nghĩa Tận.

Nhưng, nền giáo dục của miền Nam, tôi cũng được học rằng: Cái Quan Định Luận.

Nghĩa là khi nắp quan tài đã đóng lại rồi, thì hãy kết luận xấu hay tốt về người đã mất.

Đó là họ nói chung chung. Bà là một người không phải vô danh tiểu tốt như tôi.

Bà là một nhà thơ Việt cộng nổi tiếng. Bà thành hôn với một kẻ cũng có tiếng tăm và tăm tiếng.

Vì thế chuyện "Định Luận" về cuộc đời của bà là chuyện bình thường.

Đường qua cầu Nại Hà, chắc bà chưa đi tới, vì bà vừa mới qua đời. Bà nán lại chút xíu, để nghe tôi luận về cuộc đời của bà, rồi hãy đi.

Tôi chắc rằng, khi linh hồn vừa lìa khỏi xác, bên tai của bà, chỉ nghe những lời tung hô của việt cộng báo lều.

Những lời nói của tôi, có lẽ sẽ không phù hợp với bà. Nhưng tôi hứa, tôi chỉ căn cứ vào những sự thật mà chính bà và các đồng chí của bà, nói trên báo lều cộng đảng.

Bà Dạ, khi qua cầu Nại Hà rồi, thi người chết sẽ quên hết kiếp này. Tôi cũng cầu mong cho bà quên đi, quên cái cuộc đời khốn nạn của bà dưới cái chế độ cộng sản này đi.

Hơn ai hết, bà là người hiểu rõ bản chất của chế độ, nhưng không những bà quên mất mẹ nó, những nhọc nhằn tủi nhục, mà mẹ bà và bà phải chịu đựng dưới chế độ cộng sản ở miền Bắc.

Đù m., ông già của bà, theo đoàn người di cư tránh cộng sản, vào Nam theo lịnh đảng. Nhiệm vụ của ông ta là vào Nam để nằm vùng.

Có nghĩa ông ta là kẻ thù của tôi. Vì ông ta là giặc, giặc cộng nằm vùng.

Khứa lão của bà, tức là ông già của bà, đù m. xách c.ặc vào Nam, lấy con vợ khác, rồi bù lu bù loa là thi hành nhiệm vụ bí mật.

Kệ mẹ bà và mẹ bà chịu đòn thù của bọn cộng sản địa phương.

Bà có tài văn chương, thi phú không ai phủ nhận. Bà vì sinh tồn cho nên phải che giấu ý nghĩ thật, "có thể là như vậy". Không ai trách bà hết. Sống dưới chế độ cộng sản, con người phải luồn phải lách, phải đeo mặt nạ.

Nhưng bà không đeo mặt nạ, bà không lách luồn mà bà luồn cúi. Bà thể hiện tinh thần cách mạng còn hơn cộng sản.

Vì vậy bà mới được chúng nó cho theo học trường viết văn Nguyễn Du.

Bà trở thành cộng sản còn hơn cộng sản.

Cao điểm của cuộc đời bà là lấy Hoàng Phủ Ngọc Tường. Một thằng "ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản".

Một thằng có dính líu đến chuyện thảm sát người dân Huế năm 1968.

Mặc dù nó và đồng bọn của nó chối cãi, nhưng tôi chỉ nói với bà thế này:

Thằng chồng của bà, nó có dính líu đến tội ác đó.

Nó có thể lập danh sách những người mà nó muốn giết, rồi đưa cho bọn bắc cộng giết.

Tôi đéo cần biết, nó có mặt tại Huế lúc đó hay không? Nhưng chắc chắn một điều là danh sách những người bị giết ở Huế năm 1968,là do nó và thằng em của nó, cùng đồng bọn nhảy núi của nó lập ra.

Bà lấy nó là ở cái thời điểm mà bọn bắc cộng, chưa vắt chanh bỏ vỏ, thằng chồng sát nhân của bà, nó được thí cho cái chức danh Chủ tịch Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế.

Đù m., cá mè một lứa là bà và thằng chồng sát nhân đồ tể của bà.

Bà lấy nó là vì danh và vì lợi. Là vì bà đồng bọn với nó trong tư tưởng. Chứ như người khác thì sẽ không ai lấy nó.

Bà và nó, thường hay nói rằng: Ở đâu cũng không bằng Huế.

Đ. m., có bao giờ bà và nó, đứng ở Ngọ Môn vào chiều chạng vạng, để nghe trong gió có tiếng những oan hồn than khóc.

Bà và nó có thấy bất cứ một ngôi nhà nào ở Huế, cũng đều có cái Trang thờ âm hồn không?

Bà và nó, có thấy ở Huế những ngày gần Tết hoặc Tết và sau Tết vài ngày, nhà nào cũng khói hương nghi ngút không.

Có thể vì thế mà bà và nó, chịu không nổi, nên cuốn gói vào Sài Gòn. Con cái cho lấy chồng "Việt kiều" Mỹ .

Bọn văn chương đàn đúm của bà và thằng chồng đồ tể của bà, là một nhúm chơi với nhau. Chứ có thằng cc nào chơi với lũ sát nhân như thằng chồng bà.

Bà Dạ, âu cũng là cái nghiệp của bà. Vì thế bà phải thay tả ỉa đái cho thằng đồ tể 20 năm trời. Rồi đến phiên của bà, sống đời lúc tỉnh lúc mê.

Ai dám nói ở đời không có nghiệp báo.

Nếu bà biết rằng, có rất nhiều người Việt Nam, mong cho thằng chồng của bà, đừng có chết.

Nó phải sống cho đến ngày nó tự bốc cứt của nó mà ăn.
 
Thôi bây giờ Bà đi được rồi.

Kiếp sau cầu cho cuộc đời của Bà : An Lạc

Đù m., không làm Việt cộng nữa nha Bà Dạ!

Cầu Muối Quang
Nguồn FB

Bi kịch cuối đời của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Đồ tể tại Huế Tết Mậu Thân 1968



Nhận xét

Bài được quan tâm

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 219

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 217

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 218

CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2025