TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 146

TRANG THƠ NHẠC
VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 146

Hoàng Trường Sa phụ trách

Đờ Mờ Nó - Thơ BP461
 
CÂU ĐỐI

1) Vế xuất về nói lái của Khuyết danh:

Xuất: Bật mí bí mật bị mất. (Khuyết danh)

2) Vế xuất của Thơ Sĩ M-16 thách Tiến sĩ luật kiêm Thạc sĩ văn chương Cù Huy Hà Vũ đối:

Xuất: Nguyễn Thị Dương Hà chữa "Biệt Kinh Kỳ", 
    Cù Huy Hà Vũ nhất nguyệt dầm nguyệt nhất kỳ,    
    Cận đỏ Vũ đỏ di truyền, óc đỏ loét màu cờ máu tháng. (*) (Thơ Sĩ M-16)

(*) Nguyễn Thị Dương Hà là người phối ngẫu của Cù Huy Hà Vũ; “Cận” là Cù Huy Cận, "nhà thơ" tiền chiến, cha đẻ của Cù Huy Hà Vũ; “Dầm Nguyệt” ... cũng giống như con nít thích tắm mưa, dầm mưa vậy.

3) Vế xuất “Nguyễn Ngọc Như Quỳnh” của Thơ Sĩ M-16:

Xuất: Cử nhân Anh văn Xã Nghĩa, 
    Dân Chủ cuội lấy vé sang Nước Mỹ, 
    hành nghề cắt móng tay - ôm chân Mỹ, 
    Nước Mỹ thật chẳng có gì Vĩ Đại. (Thơ Sĩ M-16)

4) Vế xuất “Ca Sĩ Tuấn Ngọc!” của Thơ Sĩ M-16:

Xuất: Cái Chày đập vỡ cái Niêu, Sao Tuấn Ngọc "Chiều Nay" hộc máu? (Thơ Sĩ M-16, July 15, 2023)

5) Vế xuất “Chính tả” của Hoàng Trường Sa:

Xuất: Từ điển chính tả ni chả tính! (HTS)

- Đối 1: Hình hồ lộng kiếng xé liệng cống! (Việt Nhân)
- Đối 2: Cu-lông từ tính e tình tứ! (*) (Hai Nu)
- Đối 3: Bí tích chánh thức truyền chức thánh! (.2N)
- Đối 4: Xã hội Đông Lào nghĩ đau lòng! (Việt Nhân)

(*) Cu-lông = Coulomb; “e” = electron.

6) Vế xuất “Trần Văn Trụi” của Thơ Sĩ M-16:

Xuất: Xưng Cô Hồn vốn chẳng Cô Hồn.
    Trần Văn Trụi quả là Trụi Lủi. (Thơ Sĩ M-16)

Đối: Thánh Rắc Hành đơn giản Rắc Hành
    Bùi Tuấn Lâm chọc nhột Lâm côn (*) (Việt Nhăn)

(*) Tô Lâm côn an côn đồ.

7) Vế xuất của Người Đưa Tin Tudofreedom:

Xuất: Chơi Cuộc Cuối Cùng Cũng Cứ Cương. (Người Đưa Tin Tudofreedom)

- Đối 1: Chó Chết Cho Chăng Chẳng Cứ Chờ! (*) (HTS)
- Đối 2: Cu Cù cầm cu con chó cụ! (**) (Việt Nhân)

(*) Chờ mãi biết khi mô lũ Chó Cộng chết cho!
(**) Xưa chó hồ hẹ, nay chó trọng lú.

8) Vế xuất “chí minh” của Khuyết danh:

Xuất: Sinh bất minh, tử bất minh, danh tánh bất minh, sao bảo chí minh? (Khuyết danh)

- Đối 1: Mặc đồ Tàu, ăn đồ Tàu, súng đạn đồ Tàu, mồm chối "đéo" Tàu! (*) (Việt Nhân)
- Đối 2: Gốc xứ Hẹ, nói tiếng Hẹ, làm thơ luật Hẹ, dám chối không Hẹ?! (**) (HTS)

(*) Tên Tàu hồ tặc.
(**) Trong cuốn "Đèn Cù", tác giả Trần Đỉnh nói từng nghe Hồ Chí Minh nói tiếng Hẹ rất lưu loát. Trong cuốn “Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” tác giả Hồ Tuấn Hùng chứng minh các bài thơ trong cuốn “Ngục Trung Nhật Ký” sử dụng luật thơ của tiếng Hẹ.

9) Vế xuất “chính mi” của Phóthườngdân:

Xuất: Hồ chí minh - Tàu chính mi (Phóthườngdân)
Đối: Vẫu phạm đồng - Tội đồng phạm (*) (Việt Nhân)

(*) Đồng phạm với Hồ Chí Minh trong tội dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu qua Công hàm bán nước 14/09/1958.

10) Vế xuất về nói lái của Hoàng Trường Sa:

Xuất: Mu cô hỏi Cu mô! (HTS)

- Đối 1: Giáp hèn đeo Dép hàng. (*) (HTS)
- Đối 2: Minh lừa ưa mưa lìn! (**) (HTS)
- Đối 3: Trọng láo chuyên tráo lọng! (***) (Việt Nhân)
- Đối 4: Trộn lòng nghề Trọng lờ! (Việt Nhân)
- Đối 5: Chỏ bá kê bả chó. (Hai Nu)
- Đối 6: Con mụ chờ cu mọn. (Hai Nu)
- Đối 7: Lũ cạo thờ lão cụ. (Nina)
- Đối 8: Khỉ đỏ thèm khỏ đĩ. (Hai Nu)
- Đối 9: Lão ké kè kẻ láo. (Nina)
- Đối 10: Lu con đầy lon cu. (Hai Nu)
- Đối 11: Mao ni kêu Mi nao? (HTS)
- Đối 12: Mộng Tú khóc mụ Tống. (HTS)

(*) Dép hàng hiệu.
(**) Hứng nước mưa từ lon.
(***) Tráo lọng = Tráo trở + lật lọng!

11) Vế xuất “Chính tả chả tính” của Hoàng Trường Sa:

Xuất: Xã nghĩa xỉa ngã - Chính tả chả tính! (HTS)

- Đối 1: Độc lập đập lột - Cu ngọng cọng ngu (*) (Việt Nhân)
- Đối 2: Sấy bác xác bấy - Cáo phó có pháo! (Hai Nu)
- Đối 3: Hồ cáo cào hố - Tà lậu tầu lạ. (.2N)

(*) Cu ngọng kiểu Bộ trưởng Giáo dục Việt cộng Phùng Xuân Nhạ

THƠ

Anh Hùng Vô Danh - Thơ Đằng Phương

Bài thơ trên được sử dụng trong sách giáo khoa tại miền Nam Việt Nam những thập niên 50, 60. Nguồn: Đằng Phương, Hồn Việt, NXB Đuốc Việt, Sài Gòn, 1950


Ngày Tang Yên Báy - Thơ Đằng Phương

Bài thơ trên từng được sử dụng trong sách giáo khoa miền Nam trước đây. Nguồn: Đằng Phương, Hồn Việt, NXB Đuốc Việt, Sài Gòn, 1950

Ngày Độc Lập Bên Này - Thơ Minh Phượng



Bao Giờ Nhỉ Tôi Về Thăm Xứ Quảng - Thơ Trần Trung Đạo


Khó Dễ Trong Đời - Thơ Thích Tánh Tuệ

Về Đâu Ác Ma ? - Thơ Mac Phi Hoang ; Còn Về Đâu ? - Thơ BP461

Phơi Cu - Thơ Trúc Lê

Tình Yêu Quê Hương - Thơ Phan Huy MPH

NHẠC

Tuyển Chọn Những Sáng Tác Hay Nhất Của Nhạc sĩ Trúc Phương

Nhạc Trúc Phương Hay Nhất 

20 Tình Khúc Trúc Phương Chọn Lọc

Tình Khúc Trúc Phương Vang Bóng Một Thời 

Tình Khúc Lính Trúc Phương
Giọng Ca Hương lan


TIẾU LÂM

1) Thế cái mền đâu!!!

Và bao giờ bài giảng của thầy cũng có phần dẫn nhập rồi mới giới thiệu tựa bài, đại loại như:
“Trăm năm trăm cõi người ta
Đã sống thì phải thở ra hít vào
Trăm năm trong cõi người Tàu
Đã sống thì phải hít vào thở ra.
Hôm nay chúng ta học bài Hệ hô hấp”.

Lần nọ, thầy chuẩn bị dạy tới bài “cái mền” (cái chăn). Ngẫm nghĩ chán chê, thầy hỏi học trò:
– Hàng ngày, ngoài ăn uống ra, chúng ta còn phải làm gì?
Cả lớp đáp:
– Dạ, ngủ ạ.
Thấy đúng ý, thầy hỏi tiếp:
– Thế chúng ta ngủ ở đâu?
– Dạ, trên giường.
– Thế giường có gì?
– Dạ, có.. nệm ạ.
Thầy giáo hơi bực mình, nhưng nghĩ chắc là sắp tới gối mền rồi, bèn hỏi lớp trưởng Vova:
– Vậy trên nệm có gì?
– Dạ, mẹ em.
– Vậy trên mẹ em có gì?!!
– Dạ… ba em.
Mất kiên nhẫn, thầy đập bàn hỏi:
– Vậy cái mền đâu?
– Dạ, mẹ em đạp nó rớt xuống gầm giường rồi!
– !!!


2) Nhưng nó còn có thể là…

Trong giờ học, cô giáo muốn phát triển trí tưởng tượng và khả năng cảm nhận của học sinh nhỏ tuổi; cô đưa ra mấy câu hỏi như sau:
– Các con hãy nghĩ xem, cái gì màu xám và rất là cứng?
– Bê tông ạ!
Cô giáo:
– Giỏi quá. Nhưng mà nó còn có thể là nhựa đường nữa, thế còn cái gì màu vàng, và ở trên cánh đồng?
– Con bò ạ!
– Đúng rồi! Nhưng còn có thể là đống rơm nữa,
Vova lẩm bẩm, từ phía cuối lớp:
– Hmmm…
Cô giáo:
– Em đứng lên ngay.
Vova:
– Thế em hỏi một câu được không?
Cô giáo thận trọng:
– Em thử nói đi!
– Thế cái gì trước khi cho vào miệng thì nó cứng, thẳng và khô ráo, còn sau khi ra khỏi miệng thì nó mềm nhũn, cong queo và ướt nhem?
Cô giáo đứng phắt dậy, mặt đỏ bừng, tiến thẳng đến tát rất kêu vào mặt Vova.

Vova xoa xoa má:
– Đúng rồi! Nhưng nó còn có thể là kẹo cao su nữa!


Biếm Thơ - Việt Phi Trung

3) Không phải vậy đâu

Nhiều lần vô tình cô giáo để ý thấy Vova lần nào trong toilet ra cũng đều rửa tay, cô rất lấy làm vui. Hôm nay có đoàn thanh tra đến dự giờ cô giáo gọi ngay Vova lên bục giảng và nói với các bạn:
– Vova là tấm gương tốt về để cho các bạn học tập về môn vệ sinh cá nhân, lần nào đi vệ sinh xong bạn ấy cũng đều rửa tay, các em phải học tập bạn ấy. 
Vova thấy cô giáo nói vậy cũng ngại ngùng theo:
– Dạ! Có gì đâu ạ! Không phải hôm nào em cũng rửa tay đâu, như vừa nãy chẳng hạn.
Cô giáo ngạc nhiên:
– Tại sao vừa nãy em lại không rửa tay?
– Dạ vì lúc nãy em mang theo giấy vệ sinh ạ!
– Hả?!

 
4) Ngu còn nhắc bài…

Hôm nay lớp học của Vova có một số thầy giáo đến dự giờ. Cô giáo và các bạn học sinh đã chuẩn bị tất cả tình huống có thể xảy ra để buổi học diễn ra được “an toàn”. Nửa tiếng trôi qua êm đẹp, còn 15 phút nữa là hết giờ, cô giáo liền hỏi học sinh câu hỏi cuối cùng:
– Bây giờ cô sẽ viết một câu tiếng Anh lên bảng, các em hãy cố gắng dịch nó ra tiếng Tây Ban Nha nhé!
Cô giáo đang viết dở câu thì viên phấn bị rơi, cô cúi xuống nhặt và tiếp tục viết cho hết câu.
– Và bây giờ ai sẽ dịch được câu này?
Vova lập tức giơ tay. Cô giáo thì rất run, nhìn quanh lớp nhưng ngoài Vova ra thì chẳng có ai giơ tay cả. Cô giáo đành chỉ định Vova phát biểu.
Vova rất tự tin:
– Giáo viên ở đây xinh thế nhẩy?!
– Cái gì? Em ra ngay khỏi lớp học!
Vova thu gom sách vở xong và thì thầm vào tai thầy giáo dự giờ:
– Thầy đã không biết gì thì đừng có nhắc bài cho em chứ!


5) Cây son môi

Trong giờ học cô giáo đang giảng bài về con cò và con gấu. Để mở đầu cô giáo hỏi học sinh:
- Cô hỏi cả lớp con gì biết bay nè!
Mọi cánh tay đều giơ lên trong đó có vova là dơ cao nhất và chưa đợi cô mời cu cậu đã đứng phắt lên trả lời :
-Thưa cô là con chim ạ .
Không đúng ý cô, cô hơi bực:
- Em nghĩ vậy nhưng cô nghĩ khác, cô nghĩ đó là con cò.
- Vậy các em cho cô biết con gì sống trong rừng có lông lá đầy mình ?
Lại là vo-va:
-Thưa cô đó là con khỉ ạ!
Lần này thì cô giáo bực thiệt rồi:
- Em nghĩ vậy nhưng cô nghĩ là con gấu. Các em còn muốn hỏi gì nữa không?
Lại cu vova:
- Thưa cô, vậy em đố cô chứ cái gì dài khoảng 10 cm, thụt ra thụt vào mà phụ nữ rất thích?
Cô giáo nghe xong đỏ cả mặt, liền mắng:
- Vova đố bậy cô đuổi em ra khỏi lớp bây giờ.
- Thưa cô cô nghĩ như thế nhưng theo em đó là……cây son môi!

Nguồn Cây son môi

Quăng Chúng Về Tầu! - Thơ Việt Phi Trung

Miệng Ngài - Thơ BP461


Hoàng Trường Sa phụ trách


Nhận xét

Bài được quan tâm

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 209