Tội Ác Việt Cộng: Pháo Kích Trường Tiểu Học Cai Lậy, ngày 9 tháng 3 năm 1974

 Tội Ác Việt Cộng
Pháo Kích Trường Tiểu Học Cai Lậy, ngày 9 tháng 3 năm 1974

  


Nguồn Hồn Việt


Qua những cố gắng không ngừng truy tìm các tài liệu, hình ảnh tội ác của Việt cộng, mãi cho đến đêm khuya ngày 23/2/2013, VietNamSaiGon (VietNamSaiGon75.blogspot.com)  đã may mắn tìm ra được một số hình ảnh liên quan đến vụ Việt cộng thảm sát học sinh Cai Lậy 1974. Và phục hồi lại các hình ảnh này vào trưa chủ nhật ngày 24/2/2013.


Vụ thảm sát các em học sinh Trường Tiểu học Cai Lậy này  đã làm bàng hoàng chấn động, gây ấn tượng mạnh trong dân chúng lúc bấy giờ, nhưng không được thế giới và nhiều người biết đến nhiều, cũng như không được báo chí nhắc đến. Ngay cả nhiều hình ảnh thảm sát này bị giới truyền thông quốc tế ém nhẹm không đưa lên báo chí, và không có trong các kho tài liệu hình ảnh lưu trữ phổ biến công cộng.

 

Với những hình ảnh, chứng tích này hy vọng giúp các bạn trẻ và những ai chưa biết về (Thảm sát Cai Lậy), có thể dễ dàng hình dung lại một thời điểm lịch sử đau thương, kinh hoàng của đồng bào miền Nam gây nên bởi bọn Việt cộng tàn ác đang cai trị hiện nay.


Tất cả những hình ảnh thảm sát này chúng ta nhìn thấy được trong bài này ngày hôm nay, có phải chăng nhờ oan hồn các em đã hướng dẫn, run rủi để vietnamsaigon tìm thấy!??

 

 

 

Việt cộng pháo kích đạn cối 82mm vào trường tiểu học Cai Lậy, tỉnh Định Tường, Tiến Giang. Lúc 2:55 trưa, ngày 9 tháng 3 năm 1974. Đúng ngay lúc các em đang trong giờ ra chơi. Giết chết 32 em học sinh và 55 học sinh khác bị thương. Trước đó vào năm 1972, Việt cộng khủng bố cũng đã pháo kích vào Trường Tiểu Học Cộng Đồng Song Phú quận Bình Minh tỉnh Vĩnh Long (gần Chi Khu Biệt Lập Ba Càng) giết chết nhiều em học sinh thơ dại.


Trong sân Trường Tiểu học Cai Lậy có tấm bia đá kể tội ác Việt cộng đã sát hại những em học sinh vô tội. Sau ngày 30/4/1975, VC đã đập phá, thủ tiêu chứng tích tấm bia lịch sử này. Hiện nay được biết còn 3 người là nhân chứng đã tận mắt chứng kiến cuộc pháo kích thảm sát của VC sáng ngày 9/3/1974 tại Trường Tiểu Học Cộng Đồng Cai Lậy.Chính ba người này đã đích thân bồng các em bị thương đầy máu me lên xe cứu thương chở về Trung Tâm Y Tế Toàn Khoa tỉnh Định Tường cấp cứu. Cả ba người này, 2 người hiện đang sống ở Westminster, California, Hoa Kỳ; 1 người hiện sống tại Jacksonville, Florida, Hoa Kỳ.  


Tưởng nhớ các em học sinh trường tiểu học thị trấn Cai Lậy, tỉnh Định Tường, ngày 9 tháng 3 năm 1974.


Hỡi bé thơ ơi, sao vội lìa đời, khi tuổi còn tươi, khi tuổi còn xanh

Tiếng hát ngây thơ bên trường ngày nào,

bây giờ còn đâu khi đạn thù rơi

Thầy còn giảng bài tình thương trong lớp

Bạn bè còn ngồi chăm chỉ lắng nghe

Sao em nỡ bỏ mái trường ngày xưa

Lưu luyến vĩnh viễn ra đi

Hỡi bé thơ ơi, sao vội bỏ thầy, bỏ mẹ, bỏ cha, bỏ bạn, bỏ em

Hỡi bé thơ ơi, em tội tình gì, sao vội bỏ đi, em lại bỏ đi

Thầy còn giảng bài tình thương trong lớp

Bạn bè còn ngồi chăm chỉ lắng nghe

Sao em nỡ bỏ mái trường ngày xưa

Lưu luyến vĩnh viễn ra đi.


Sáng tác : Nhạc sĩ Anh Bằng


Bài thơ "Sân Trường Cai Lậy" của thi sĩ Ngô Văn Thọ là một trong những bản cáo trạng Việt cộng khủng bố tàn sát trẻ em miền Nam tự do trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. 


Tôi vẫn nhớ buổi kinh hoàng Cai Lậy

Giặc pháo vào trường học lúc giờ chơi

Tuổi thơ ngây đang đùa giỡn vui cười

Nằm phơi xác miệng còn trơ viên kẹo

Tôi thấy những người mẹ đi lẽo đẽo

Quanh ngôi trường tìm nhặt mớ thịt xương

Gỡ tóc tai, lẫn máu dính trên tường

Của hai mươi chín thiên thần bé bỏng

Tôi đã thấy hai hàng lệ nóng 

Chảy không ngừng trên gương mặt xanh xao

Của người mẹ buồn héo hắt khổ đau

Nhận xác con nhờ áo lem mực tím...”.


"Sân Trường Cai Lậy" của thi sĩ Ngô Văn Thọ 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

"It is horrible, really so horrible that words cannot describe the hell," said wounded school teacher, Miss Nguyen Thi Le who burst into tears. "The school boys were downed in bunches...."

 

 

 


 

 

 

Đạn cối 82 ly Trung cộng (Hình minh họa) 

Chinese 82mm mortar shell

 

 


(Người bắn vô trường ở gần tôi. ông ta không hối hận việc làm của mình. ông ta rất hãnh diện về điều đó. tôi từng phỏng vấn ông ta. Ông ta trước kia là du kích địa phương từng đánh trận ấp bắc. barai và vô số trận giết rất nhiều lính VNCH.) Nguồn FB.

 

 

 

Còn 1 nhân chứng sống tôi biết, lúc đó anh là Trung úy Thiết giáp đang đóng quân ở Cai Lậy, sau này anh là một tù nhân chính trị, anh kể cho tôi nghe về vụ pháo kích này.

 

https://www.facebook.com/bactruyen.nguyen?fref=ts

 

 

 

https://www.facebook.com/nguyenThuyvan.nguyenlarvik

 

 

 

 

 

http://newspaperarchive.com/jp/japan/tokyo/pacific-stars-and-stripes/1974/05-01/page-26

 

 

 

http://newspaperarchive.com/pacific-stars-and-stripes/1974-05-01/page-26

 

 

 

http://newspaperarchive.com/jp/japan/tokyo/pacific-stars-and-stripes/1974/05-01/page-26



Cai Lay Tragedy Degenerates Into Polemics

Published in American Report, April 15, 1974

By John Spragens, Jr.

SAIGON — Nowhere in the world, except perhaps the Middle East, are the real agonies of people turned into the stuff of propaganda more rapidly than in Viet Nam. A moment of terror has only that moment’s life, followed instantly by the tedium of charge and counter-charge, the placing of blame on “the other side.”

Saigon propaganda poster about Cai Lay
Saigon propaganda poster denounces “communist slaughter” of school children

Nothing in recent Vietnamese life illustrates the point more painfully than last month’s shelling of a school in Cai Lay, a village in the province of My Tho. A mortar shell hit the building at 2:55 in the afternoon, on March 9, killing 32 of the children, wounding 50 others and a teacher.

Though it was a moment for tears, ink flowed more freely. Two weeks later the battle of the rhetoricians still continued. The dead bodies of the children might well have been forgotten, except that Saigon was still distributing photos.

Saigon had advantages over the Provisional Revolutionary Government in exploiting the incident. Cai Lay itself is under Republic of Viet Nam (RVN) control, so that an RVN attack seemed pointless. Apart from that logic, there was tactical control. The PRG turned that into an occasion for skepticism, however, asserting that RVN police, troops and militia immediately cut off access to the school, “preventing parents of the students and neighbors from bringing help to the wounded, keeping journalists from entering the grounds.”

That last point has at least some confirmation. One paper, Dai Dan Toc, told of a photographer who was riding a bus near the school when the explosion was heard. He scrambled from the bus and headed for the area but was blocked and threatened with arrest before he could take a single photo. Foreign journalists find the story credible.

The RVN forces also took the wounded to a military instead of a civilian hospital, the PRG charged, and kept them in isolation. Each side accuses the other of maneuvering to prevent immediate inquiry by the full International Commission of Control and Supervision (ICCS).

According to Saigon’s own account, its protest was filed with the ICCS team in neighboring Dinh Tuong on the day of the shelling — and two full days before notification was sent to the PRG.

The following day a six-man ICCS team — three Iranians and three Indonesians — arrived at the school. The Poles and Hungarians refused to join the investigation, adhering — as they have in the past — to a requirement of the Paris Agreement that the ICCS can act only at the invitation of both the RVN and the PRG.

The absence of the communist delegations, plus the 15-to-20-hour interval between the explosion and the arrival of the investigators, takes some of the proof power from the prize exhibit allegedly discovered by the ICCS team at the site: the tail fins of a Chinese-made mortar shell of a calibre (82 mm) used only by PRG forces.

At a special dress briefing by Saigon officials, photographs were distributed showing the ICCS members “discovering” the tail fin from a mortar round resting in a small depression in the ground. This, supposedly, was the hole caused by the mortar blast — and reporters were asked to tell the world that the discovery photo proved that the students were killed by the mortar once attached to that fin.

The investigation by now has become an exercise in forensics — it’s hard to imagine how a team could find evidence to prove anything this late in the game. Both sides, however, continue to demand investigations, each on its own terms.

Saigon wants the inquiry limited to the school grounds, whereas the PRG wants it to include the surrounding area. The PRG hopes for evidence to show that ARVN forces were engaged in shelling the area. (Some Cai Lay residents have said — without offering concrete evidence — that they believe it was a short round from ARVN artillery that hit the school.) The RVN believe the real PRG aim in pushing a wide-area inquiry has to do with its recent territorial advances in the area — they would like an ICCS witness to their gains.

The death of the children, the waste of war — these are irrelevant.

Copyright John Spragens, Jr.

Cai Lay Tragedy Degenerates Into Polemics

http://www.enigmaterial.com/dateline/vn_1974/AR19740415.html


Nguồn Hồn Việt 


Tưởng Niệm Nạn Nhân Vụ Thảm Sát Cai Lậy 9/3/1974



Nhận xét

Bài được quan tâm

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 179

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 180